Giáo lý

Giáo lý

  • Hết phước thì họa sẽ sinh...

    Hết phước thì họa sẽ sinh...

    Trong 3 phần Phúc - Lộc - Thọ, hình thành nên sinh mạng của con người, thì Phúc (Phước) luôn dẫn đầu, luôn là gốc. Nó chính là quả nghiệp có được từ các tiền kiếp của mỗi chúng sinh.

  • 8 tư tưởng của bậc đại trí

    8 tư tưởng của bậc đại trí

    Trong quá trình tu tập, nên nhớ có 2 pháp làm cản trở việc giác ngộ là: TỰ CAO NGÃ MẠN VÀ THỐI CHÍ NGÃ LÒNG. Nếu 2 pháp này xuất hiện thì ta nên đến gặp 1 vị thầy đủ sự minh triết để xin lời khuyên bảo.

  • Còn nghĩ thiện ác là còn sanh tử

    Còn nghĩ thiện ác là còn sanh tử

    Ý nghĩ thiện nghĩ ác thì thân làm thiện làm ác, miệng nói thiện nói ác. Bây giờ ý không nghĩ thiện nghĩ ác, gặp cảnh thì làm tùy duyên, tâm không khởi niệm. Việc làm đó không có gốc của thiện, ác.

  • Đừng sợ Nghiệp...

    Đừng sợ Nghiệp...

    Mọi trải nghiệm đều tạo nghiệp. Nếu không trải nghiệm, ta lấy gì để giác ngộ, lấy gì để học ra bài học.

  • Con đường bất sanh bất diệt

    Con đường bất sanh bất diệt

    Muốn ra khỏi luân hồi, giải thoát sanh tử thì nơi mình có sẵn cái không, tựa vào đó rồi dùng cái biết sẵn chưa từng sanh chưa từng diệt làm tâm, sử dụng hai thứ thân và tâm không sanh diệt này thì nhắm mắt thân thênh thang, tâm cũng thênh thang.

  • Sanh diệt và vô sanh diệt

    Sanh diệt và vô sanh diệt

    Sống với tướng và tâm sanh diệt thì đi một chùm trong luân hồi. Phần tướng không sanh diệt là không đại, đi chung với tâm bất sanh bất diệt là kiến đại.

  • Tánh không và chân không

    Tánh không và chân không

    Tánh không và Chân không là một hay là khác? Điều này thâm trầm lắm, nếu chúng ta không nhận được thì sự tu sẽ lẫn lộn. Do lẫn lộn, chúng ta không biết đâu là gốc, đâu là ngọn.

  • Tứ phiền não lôi kéo chúng ta...

    Tứ phiền não lôi kéo chúng ta...

    Mạt-na-thức (còn gọi là tiềm thức) có tánh si mê, bướng bỉnh, nó nương vào thân của A-Lai-Da-Thức (Tàng thức). Nó lấy nhục thân mà hiện sanh, rồi chấp lấy cái thân ấy là ngã chân thật, song sự thật đó chỉ là "cái Ta" giả hợp mà thôi.

  • Buông bỏ là giải thoát

    Buông bỏ là giải thoát

    Cùng với nội dung của Lục độ ba la mật trong kinh Tư Ích, Phật dạy sáu pháp khác: buông bỏ, không khởi, không niệm, lìa tướng, không trụ, không hí luận. Sáu pháp này cũng là những phương tiện giúp chúng ta làm chủ sanh tử.

  • Thế nào là Trí tuệ ba la mật?

    Thế nào là Trí tuệ ba la mật?

    Đối với các pháp không hí luận gọi là trí tuệ ba la mật. Hí là đùa cợt. Luận là lý luận bàn bạc hay luận giải. Đối với các pháp ta không khởi luận giải thế này thế nọ, đúng sai tốt xấu, luôn nhìn đúng như thật bản chất không thật, do duyên khởi của nó, đây gọi là trí tuệ ba la mật.

KẾT NỐI TRÍ TUỆ

CÕI TA BÀ - SỐNG CHẾT VÀ TÁI SINH
Cẩm nang cho cuộc sống

Phóng hạ đồ đao / Lập địa thành Phật
Biển khổ vô biên / Quay đầu là bờ

Liên hệ: [email protected]