-
Trong đạo Phật thì kiếp trước và kiếp này hay quá khứ của kiếp này không hoàn toàn khác nhau mà là một, một sự chuyển đổi, hoán đổi và liên tục từ cảnh giới này sang cảnh giới khác nhưng nghiệp lực không thay đổi.
-
Đừng cho rằng những gì hay, những gì phải thì mọi người sẽ hưởng ứng. Chỉ khéo được nhiều người mến, được nhiều người ủng hộ hoặc đưa ra những gì đúng với sở nguyện của họ thì họ hưởng ứng, họ theo mình.
-
Nhờ đối diện với khổ, hiểu chân lý về khổ, mà con người có thể tự do khỏi khổ đau. Như vậy, khổ đau có một ý nghĩa rất lớn, rất màu nhiệm đối với hành trình tiến hóa của con người.
-
Là số tử vi không phải là sự sắp đặt của một đấng nào đó, mà nó xuất phát từ nghiệp lực, là tổng hợp của các nghiệp lực từ những kiếp sống trước của bạn mà thôi. Nên vận mạng của bạn là do bạn tự tạo ra, và vì thế, nên hoàn toàn có thể cải mạng.
-
Tất cả loài người, dù là phàm hay thánh đều cần phải ăn để sống. Dù là một vị thánh nhập diệt thọ tưởng định, sau 7 ngày do cơ thể suy kiệt dinh dưỡng nên vẫn cần thực phẩm để bảo vệ tính mạng.
-
Thực tế đã chứng minh, do ảo giác, trong xã hội tiêu dùng, phần lớn việc mua sắm là do khởi tâm tham cầu, vượt quá nhu cầu thiết yếu, thực sự mà chúng ta cần. Chính điều này là nguồn cơn gây ra tất cả mọi thứ rắc rối.
-
Trong cuộc sống vô vàn những điều bất như ý. Nhưng nếu chúng ta biết linh ứng một cách tôn trọng đối với tất cả mọi người thì sẽ thu được phước lành.
-
Nhiều học giả đã gọi niềm tin là một thành phần quan trọng của vốn xã hội. Khi niềm tin cạn thì vốn xã hội cũng cạn theo. Mà cạn vốn thì làm sao phát triển?
-
Khi rừng già bị hủy hoại, thú hoang bị tận diệt, virus bành trướng tấn công con người là điều ‘‘không tránh khỏi’’.
-
Chúng ta đã quá tự mãn và kiêu ngạo, luôn nuôi ý đồ khắc chế tự nhiên. Loài người luôn cho mình đứng trên tất cả, có quyền làm tất cả những điều mà mình muốn, để gây ra đại họa hiện nay.