Giáo lý

Giáo lý

  • Mở cánh cửa KHÔNG

    Mở cánh cửa KHÔNG

    Nhận ra tánh Phật hằng tri hằng giác, không suy nghĩ, không thương ghét, không hơn thua là dứt tạo nghiệp thiện ác. Không tạo nghiệp thiện ác thì đâu có luân hồi sanh tử. Đó là nhân giải thoát.

  • Hiểu rõ về công đức

    Hiểu rõ về công đức

    Công đức và phước đức là hai khái nhiệm bao trùm hướng dẫn người tu Phật thực hành các hạnh bố thí, công quả, Phật sự. Nhưng ý nghĩa sâu xa của nó thì không phải ai cũng có thể thấm nhuần.

  • Đi qua cửa VÔ NGÃ

    Đi qua cửa VÔ NGÃ

    Vào đạo Phật là phải đi qua cửa VÔ NGÃ, qua ít thì bớt khổ ít, qua nhiều thì bớt khổ nhiều, qua trọn vẹn thì dứt khổ, niết bàn an vui, không thể lẩn tránh chỗ nào khác. Người tu mà ôm ấp bản ngã nặng, cố chấp không buông là trái với con đường mình đi, là quay lưng với ánh sáng giác ngộ.

  • Tại sao vô minh kết hợp với ái dục phát sinh toàn bộ nỗi thống khổ của con người?

    Tại sao vô minh kết hợp với ái dục phát sinh toàn bộ nỗi thống khổ của con người?

    Ta hiểu rằng do ái dục, con người được sinh ra. Lúc còn nhỏ, ta chưa có khuynh hướng tâm lý rõ ràng; nhưng lúc lớn lên và bắt đầu có những nhận thức và hiểu biết. Khi sáu căn của ta tiếp xúc với sáu trần, tham ái bắt đầu khởi.

  • Thập như thị - nguyên lý thực tính của mọi hiện hữu

    Thập như thị - nguyên lý thực tính của mọi hiện hữu

    Tất cả các pháp kể cả con người, và những liên hệ giữa các pháp với nhau, điều này được thiết lập bởi quy luật gọi là Thực tính của Toàn bộ Hiện hữu (Chư pháp thực tính).

  • Nghiệp riêng

    Nghiệp riêng

    Qua nhiều bài kinh khác nhau, Đức Phật dạy về nghiệp báo rằng "mỗi chúng sinh đều có nghiệp riêng". Vì vậy, nghiệp của mỗi chúng ta là riêng có, như dấu vân tay, không ai giống ai cả.

  • Tích lũy nghiệp và cận tử nghiệp

    Tích lũy nghiệp và cận tử nghiệp

    Người tu Phật cần biết rõ ngày mai kết quả tu sẽ ra sao. Chứ không phải tu thì tu, mà khi gần chết không biết mình đi đâu, rồi đâm ra hoang mang, hoảng hốt.

  • Nhận thức ban đầu về Chánh niệm

    Nhận thức ban đầu về Chánh niệm

    Đây là một khái niệm trọng yếu nhất, không chỉ cho riêng Phật Giáo, mà là một khái niệm rất phổ quát trong cuộc sống từ ngàn xưa đến ngày nay. Nhưng xác thực được nó phần nào, chỉ có những người đã tỉnh thức và trải qua tu tập.

  • Tin sâu Nhân Quả để có nghiệp lành

    Tin sâu Nhân Quả để có nghiệp lành

    Một tách nước trà lỡ đổ xuống đất, muốn lấy lên lại không dễ. Một ý nghĩ, lời nói, hành động xấu ác buông ra lỡ lầm, mang lại một hậu quả ghê gớm khôn lường.

  •  Nhận biết về Nhân Quả

    Nhận biết về Nhân Quả

    Đối với nhà Thiền, khi niệm thiện niệm ác đều quét sạch, trực giác phát sinh, con người sống trong trạng thái phi thiện phi ác, nhưng việc thiện ác trên thế gian vẫn quán xuyến, không lầm. Đó là người đang ở trong trạng thái thiền định, có đời sống không niệm khởi.

KẾT NỐI TRÍ TUỆ

CÕI TA BÀ - SỐNG CHẾT VÀ TÁI SINH
Cẩm nang cho cuộc sống

Phóng hạ đồ đao / Lập địa thành Phật
Biển khổ vô biên / Quay đầu là bờ

Liên hệ: [email protected]