-
Tại sao cá không bị cuốn trôi theo dòng nước? Tại sao cá không bị quăng bỏ lên bờ? Tại sao cá không biến thành rồng để bay bổng lên mây? Chỉ vì cá biết bơi lội, bơi lội trong chính dòng nước bình thường muôn đời của nó.
-
Sáu căn là: mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, ý - là chỗ liên quan mật thiết với mỗi người hằng ngày để sống, nếu sám hối chỗ này rất thực tế gần gũi, chính xác với chúng ta nhất.
-
Bao nhiêu danh từ hạnh phúc yêu đương êm tai, ngọt dịu, thúc đẩy khách si tình chìm sâu trong biển ái, rốt cuộc chỉ là những ảo tưởng đảo điên, do con người điên đảo bày bịa.
-
Chú Đại Bi là kinh được rút ra từ Kinh Đại Bi Tâm Đà La Ni của Phật Quán Thế Âm, được gọi tắt là Chú Đại Bi. Thần Chú Đại Bi được rút ra từ Kinh Thiên Thủ Thiên Nhãn Quán Thế Âm Bồ Tát Quảng Đại Viên Mãn Vô Ngại Đại Bi Tâm Đà Ra Ni do chính Đức Phật Thích Ca diễn nói trong một pháp hội trước mặt đông đủ các vị Bồ Tát, Thánh chúng, Trời, Thần, Thiên, Long, các Đại thánh tăng như Ma-Ha Ca-Diếp, A-Nan…
-
Vì lợi ích của chính chúng ta, chúng ta cần phải kiềm chế những động cơ và hành vi có thể sản sinh khổ đau.
-
Đạo Phật cung ứng nhiều kỷ năng cho việc phát triển một hình thức tập trung gọi là “tịch tĩnh bất biến” hay ‘nhất tâm bất loạn’.
-
Nếu tâm thức chúng ta phân tán rải rác, nó hoàn toàn bất lực. Xao lãng ở đây, đãng trí ở kia mở ra những lối mòn cho những cảm xúc chướng ngại ẩn tàng đưa đến nhiều loại rắc rối.
-
Mọi người thường nhầm lẫn tâm thức với trí thông minh hoặc với trí khôn, và người thông minh hoặc trí thức thường được coi là người tỉnh thức.
-
Ý niệm trong tâm sinh khởi vô cùng vô tận. Ý niệm sau thay thế ý niệm trước và như thế nó cứ chồng chất lên nhau. Ý niệm càng nhiều càng mạnh, thì vọng thức càng phát sinh và dĩ nhiên tâm càng vọng động, không yên ổn.