Tác phẩm mới

Căn bản

  • Hạnh bố thí là biểu hiện của từ bi và trí tuệ

    Hạnh bố thí là biểu hiện của từ bi và trí tuệ

    Lòng từ bi chúng ta không thể nói suông mà phải được thể hiện cụ thể. Muốn thể hiện lòng từ bi chúng ta phải thực hành hạnh bố thí thông qua các phương cách như: Tài thí, Pháp thí, Vô úy thí.

  •  Thế nào là Trì giới ba la mật?

    Thế nào là Trì giới ba la mật?

    Trong Kinh Tư Ích thì, người giữ giới viên mãn là người không những không dính mắc những thứ bên ngoài mà luôn cả những thứ trong tâm, cũng không được dính mắc.

  •  Thế nào là Bố thí ba la mật?

    Thế nào là Bố thí ba la mật?

    Trên đường tu, ngoài thầy bạn là những vị thiện hữu dìu dẫn chúng ta đi đúng chánh pháp, mỗi người còn phải có quyết tâm, có ý chí sắt đá thì đạo nghiệp mới có thể thành tựu. Bởi vì tu hành không phải là chuyện thường tình đơn giản, nên không những chúng ta quyết tâm mà còn phải quyết tử nữa.

  • Các pháp là do duyên sinh, không thật

    Các pháp là do duyên sinh, không thật

    Từng câu từng chữ trong Bát nhã đại tâm kinh đều chứa đựng những triết lý sâu xa bao trùm. Nếu thấu triệt, người Phật tử có thể dễ dàng vượt qua ách nạn.

  • Đi qua cửa VÔ NGÃ

    Đi qua cửa VÔ NGÃ

    Vào đạo Phật là phải đi qua cửa VÔ NGÃ, qua ít thì bớt khổ ít, qua nhiều thì bớt khổ nhiều, qua trọn vẹn thì dứt khổ, niết bàn an vui, không thể lẩn tránh chỗ nào khác. Người tu mà ôm ấp bản ngã nặng, cố chấp không buông là trái với con đường mình đi, là quay lưng với ánh sáng giác ngộ.

  • Tại sao vô minh kết hợp với ái dục phát sinh toàn bộ nỗi thống khổ của con người?

    Tại sao vô minh kết hợp với ái dục phát sinh toàn bộ nỗi thống khổ của con người?

    Ta hiểu rằng do ái dục, con người được sinh ra. Lúc còn nhỏ, ta chưa có khuynh hướng tâm lý rõ ràng; nhưng lúc lớn lên và bắt đầu có những nhận thức và hiểu biết. Khi sáu căn của ta tiếp xúc với sáu trần, tham ái bắt đầu khởi.

  • Thập như thị - nguyên lý thực tính của mọi hiện hữu

    Thập như thị - nguyên lý thực tính của mọi hiện hữu

    Tất cả các pháp kể cả con người, và những liên hệ giữa các pháp với nhau, điều này được thiết lập bởi quy luật gọi là Thực tính của Toàn bộ Hiện hữu (Chư pháp thực tính).

  • Những nguyên lý căn bản của Đạo Phật P2

    Những nguyên lý căn bản của Đạo Phật P2

    Khi trôi lăn trong vòng sinh tử với đầy sự mê mờ vô vọng, khi con người thấy khổ và dừng lại, tìm hiểu nguyên nhân của cái khổ, là khi đó, mầm mống của giác ngộ đã được nhen lên.

  • Những nguyên lý căn bản của Đạo Phật P1

    Những nguyên lý căn bản của Đạo Phật P1

    Trong cõi nhân sinh, con người luôn đặt ra cho mình những câu hỏi, và mất nhiều thời gian để tự giải đáp. Nhưng qua mỗi giai đoạn của lịch sử, con người dương như bế tắc, tự phủ nhận chính mình.

  • Những triết lý kết tinh từ nguyên lý thập nhị nhân duyên

    Những triết lý kết tinh từ nguyên lý thập nhị nhân duyên

    Mười hai nhân duyên, hay Duyên khởi, là nguyên lý của mọi hiện hữu. Nó là sự thật hiển nhiên nên không bị giới hạn trong không gian và thời gian.

KẾT NỐI TRÍ TUỆ

CÕI TA BÀ - SỐNG CHẾT VÀ TÁI SINH
Cẩm nang cho cuộc sống

Phóng hạ đồ đao / Lập địa thành Phật
Biển khổ vô biên / Quay đầu là bờ

Liên hệ: [email protected]