Tác phẩm mới

Căn bản

  • Giáo lý Thập nhị nhân duyên

    Giáo lý Thập nhị nhân duyên

    Duyên khởi và Vô ngã là hai giáo lý làm rường cột cho tất cả các tông phái Phật giáo. Các nhân duyên (nguyên nhân chính và điều kiện phụ) này gồm có 12 yếu tố (Thập nhị nhân duyên).

  • Khái niệm về Ngũ Uẩn

    Khái niệm về Ngũ Uẩn

    Ngũ uẩn cũng được gọi là năm ràng buộc vì chỉ có Phật hay A-la-hán mới không bị dính mắc nơi chúng. Đặc tính chung của chúng là Vô thường, Vô ngã và Khổ. Bát-nhã-ba-la-mật-đa tâm kinh nhấn mạnh đến tính Không của ngũ uẩn.

  • Khái niệm Vô ngã

    Khái niệm Vô ngã

    Vô Ngã là một trong 3 pháp ấn. Hai pháp ấn còn lại là Khổ và Vô Thường. Cho dù, Đạo Phật có ra đời hay không, cho dù loài người có tồn tại hay không thì 3 pháp ấn này vẫn hiện diện trong vũ trụ như một chân lý: mọi pháp hữu vi (pháp có sinh thì có diệt) thì là Khổ, Vô Thường, Vô Ngã.

  • Các dạng thể hiện của Vô thường

    Các dạng thể hiện của Vô thường

    Quanh ta có rất nhiều ví dụ. Như sự ảnh hưởng của thời gian tới vạn vật được so sánh với bánh xe của một chiếc xe đang chạy (chỉ chạm đất ở một khoảnh khắc nhất định nào đó); một khe suối nước luôn luôn tuôn chảy; một bọt nước được hình thành rồi tan biến...

  • Khái niệm Vô thường

    Khái niệm Vô thường

    Vô thường là đặc tính chung của mọi sự sinh ra có điều kiện, tức là thành, trụ, hoại không (sinh, trụ, dị, diệt).

KẾT NỐI TRÍ TUỆ

CÕI TA BÀ - SỐNG CHẾT VÀ TÁI SINH
Cẩm nang cho cuộc sống

Phóng hạ đồ đao / Lập địa thành Phật
Biển khổ vô biên / Quay đầu là bờ

Liên hệ: [email protected]