Tự vấn

Tự vấn

  • Cửa Phật rộng nhưng khó độ người vô duyên.

    Cửa Phật rộng nhưng khó độ người vô duyên.

    Duyên phận không phải cầu là đến, không phải muốn là được. Chỉ là bạn có đủ thành tín hay không, có đủ thiện lương hay không, có đủ phúc phận hay không mà thôi.

  • Ứng xử và giáo hóa

    Ứng xử và giáo hóa

    Mỗi con người là một dòng sông. Ngày hôm qua, hôm nay và ngày mai, ta đều là những con người khác nhau. Hãy để những phiền muộn, những sai lầm theo những dòng chảy, trôi về quá khứ.

  • Đức Phật và Ma Vương

    Đức Phật và Ma Vương

    Đức Phật cho Ma Vương biết rằng Ngài đã tạo công đức vô lượng, trong vô số kiếp, còn Ma chỉ mới tạo được một lần phước đức mà được làm Thiên Ma Vương, nhưng Ma Vương vẫn ngoan cố.

  • Chánh pháp còn bỏ huống chi tà pháp

    Chánh pháp còn bỏ huống chi tà pháp

    Một thời đức Phật ngự tại vườn Cấp Cô Độc nước Xá Vệ, bấy giờ Ngài nói với các Tỳ Kheo (Tăng) rằng, không những khi gặp điều bất hạnh không khởi tâm ác, mà còn phải rải tâm Từ Bi Hỉ Xả, chấm dứt kiêu mạn nữa như đã giải thích ở phần trên, như vậy sẽ được lợi ích về lâu về dài, nhất là trên đường giải thoát.

  • Cái gì trói buộc chúng ta?

    Cái gì trói buộc chúng ta?

    Thì ra, không phải căn (mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, ý) và cũng chẳng phải trần (sắc, thanh, hương, vị, xúc, pháp) mà chính dục tham là nguyên nhân khiến ta bị trói buộc và chịu khổ đau.

  • Hãy quay vào bên trong

    Hãy quay vào bên trong

    Phật giảng một bài rất hay trong kinh “Người biết sống một mình”. Đó là người sống với cái Tâm tĩnh lặng, trong sáng, không bị “trôi lăn” (cuốn) vào dĩ vãng hay tương lai bởi “dĩ vãng đã qua rồi/ tương lai thì chưa tới”. Họ an nhiên tự tại với “ở đây và bây giờ” (here and now).

  • Giáo lý này chỉ là phương tiện

    Giáo lý này chỉ là phương tiện

    Lời dạy của đức Giác-ngộ tuy không phải là chân lý nhưng quý giá vô chừng vì nó là phương-tiện chỉ bày chân-lý. Nó không phải là chân lý vì nó được biểu lộ bằng ngữ ngôn văn-tự là một phương-tiện thiết lập theo trí suy lượng của chúng-sinh; song lìa nó ra, ta không thể vịn vào đâu để chứng nhập chân lý nữa.

  • Giáo lý này phải thông qua thực chứng

    Giáo lý này phải thông qua thực chứng

    Giáo-lý Phật-giáo sở dĩ có giá-trị vì đó là kết quả của thực-chứng. Trong hai ngàn rưỡi năm lịch sử, giáo-lý đã được phong-phú thêm nhiều chính là do ở sự thực tu, thực-chứng của các bậc tiền bối.

  • Nước chính là thông điệp của vũ trụ?

    Nước chính là thông điệp của vũ trụ?

    Nước tạo ra sự sống. Từ trước giờ chúng ta hiểu đó là 1 loại vật chất, tham gia vào hầu hết các thành phần cấu trúc của các giống loài trên trái đất. Hiểu như thế, xét về ngũ uẩn (sắc, thọ, tưởng, hành, thức), nước mới tham gia vào phần sắc uẩn (THÂN). Nhưng những khám phá mới đây cho chúng ta một cái nhìn khác, NƯỚC có thể tham gia vào các uẩn còn lại, thuộc về TÂM.

  • Lịch sử, văn hóa, địa lý giúp phát triển đa dạng Giáo Pháp

    Lịch sử, văn hóa, địa lý giúp phát triển đa dạng Giáo Pháp

    Cho đến ngày nay, ngót 2.600 năm, Phật Pháp đã lan tỏa khắp các châu lục và thâm nhập vào các nền văn hóa. Phật giáo phát triển không phân biệt tầng lớp, giới tính, xã hội. Mỗi giai doạn đều có những yếu tố riêng làm đa dạng hóa Đạo Pháp, khiên cây Giáo lý Phật Pháp trở nên cành lá xum xuê, mát lành.

KẾT NỐI TRÍ TUỆ

CÕI TA BÀ - SỐNG CHẾT VÀ TÁI SINH
Cẩm nang cho cuộc sống

Phóng hạ đồ đao / Lập địa thành Phật
Biển khổ vô biên / Quay đầu là bờ

Liên hệ: [email protected]