-
Phật dạy bố thí là phương pháp xả bỏ lòng tham lam ích kỷ, thay vì chỉ biết sống cho riêng mình thì nên biết giúp đỡ sẻ chia cho người khác. Không nên sống trong vô cảm, chỉ biết mình mà mặc kệ người đời.
-
Nhận ra tánh Phật hằng tri hằng giác, không suy nghĩ, không thương ghét, không hơn thua là dứt tạo nghiệp thiện ác. Không tạo nghiệp thiện ác thì đâu có luân hồi sanh tử. Đó là nhân giải thoát.
-
Công đức và phước đức là hai khái nhiệm bao trùm hướng dẫn người tu Phật thực hành các hạnh bố thí, công quả, Phật sự. Nhưng ý nghĩa sâu xa của nó thì không phải ai cũng có thể thấm nhuần.
-
Vào đạo Phật là phải đi qua cửa VÔ NGÃ, qua ít thì bớt khổ ít, qua nhiều thì bớt khổ nhiều, qua trọn vẹn thì dứt khổ, niết bàn an vui, không thể lẩn tránh chỗ nào khác. Người tu mà ôm ấp bản ngã nặng, cố chấp không buông là trái với con đường mình đi, là quay lưng với ánh sáng giác ngộ.
-
Ta hiểu rằng do ái dục, con người được sinh ra. Lúc còn nhỏ, ta chưa có khuynh hướng tâm lý rõ ràng; nhưng lúc lớn lên và bắt đầu có những nhận thức và hiểu biết. Khi sáu căn của ta tiếp xúc với sáu trần, tham ái bắt đầu khởi.
-
Tất cả các pháp kể cả con người, và những liên hệ giữa các pháp với nhau, điều này được thiết lập bởi quy luật gọi là Thực tính của Toàn bộ Hiện hữu (Chư pháp thực tính).
-
Qua nhiều bài kinh khác nhau, Đức Phật dạy về nghiệp báo rằng "mỗi chúng sinh đều có nghiệp riêng". Vì vậy, nghiệp của mỗi chúng ta là riêng có, như dấu vân tay, không ai giống ai cả.
-
Người tu Phật cần biết rõ ngày mai kết quả tu sẽ ra sao. Chứ không phải tu thì tu, mà khi gần chết không biết mình đi đâu, rồi đâm ra hoang mang, hoảng hốt.
-
Đây là một khái niệm trọng yếu nhất, không chỉ cho riêng Phật Giáo, mà là một khái niệm rất phổ quát trong cuộc sống từ ngàn xưa đến ngày nay. Nhưng xác thực được nó phần nào, chỉ có những người đã tỉnh thức và trải qua tu tập.
-
Một tách nước trà lỡ đổ xuống đất, muốn lấy lên lại không dễ. Một ý nghĩ, lời nói, hành động xấu ác buông ra lỡ lầm, mang lại một hậu quả ghê gớm khôn lường.