Môi trường theo quan điểm của Phật giáo

20/06/2021 09:13 AM

Môi trường sinh thái có mối quan hệ mật thiết đối với sức khỏe của con người. Nếu môi trường sinh thái trong lành, thì cuộc sống con người khỏe mạnh. Còn nếu môi trường ô nhiễm thì cuộc sống con người dễ ốm đau, bệnh tật.

Môi trường sinh thái là bao gồm tất cả những điều kiện xung quanh có liên quan tới sự sống con người. Nó là tập hợp các sinh vật, cùng với các mối quan hệ khác nhau giữa các sinh vật đó và các mối tác động tương hỗ giữa chúng với môi trường. Môi trường sinh thái có mối quan hệ mật thiết đối với sức khỏe của con người. Nếu môi trường sinh thái trong lành, thì cuộc sống con người khỏe mạnh; còn nếu môi trường ô nhiễm thì cuộc sống con người dễ ốm đau, bệnh tật. Nhiều hoạt động của con người tác động tới môi trường tự nhiên, gây ô nhiễm môi trường và làm suy thoái môi trường. Tuy nhiên, với sự hiểu biết ngày càng tăng, con người đã và đang nỗ lực khắc phục tình trạng đó, đồng thời bảo vệ và cải tạo môi trường tự nhiên thông qua các hoạt động bảo vệ môi trường sinh thái.

 Với cái nhìn duyên sinh thì môi trường sinh thái và con người là không thể tách biệt. Rất nhiều lời dạy của đức Phật về môi trường sinh thái được ghi lại trong kinh tạng, và luật tạng. Theo Phật giáocon người và thiên nhiên là không thể tách rời, mà là một chỉnh thể thống nhất, bất phân. Vậy làm sao chúng ta đối phó với thiên nhiên? Chúng ta đối phó với mẹ thiên nhiên như với bản chất và phương cách chúng ta đang đối phó với chính mình. Vì vậy cho nên, chúng ta không nên làm hại chính mình và không nên làm hại thiên nhiên.

Là một phần của sự phát sinh có điều kiệncon người được coi là có ảnh hưởng đến môi trường sinh thái không chỉ thông qua các khía cạnh vật chất thuần túy trong hành động, mà còn thông qua các phẩm chất đạo đứcvô đạo đức của của con người. Đó là hiệu ứng kamic, hiệu ứng liên đới giữa nghiệp và nghiệp quả. Do đó, trong kinh đức Phật dạy rằng, nếu các vị lãnh đạo và người dân của mình hành động bất chính, điều này có ảnh hưởng xấu đến môi trường và các vị thần của nó, dẫn đến hạn hán, mùa màng mất mát, nghèo nàn và thọ mạng của con người ngắn. Ngược lại, hành động đạo đức, hiền thiện sẽ làm cho mưa thuận gió hòa, thiên nhiên yên bình trong sáng và thọ mạng con người cao.

Môi trường theo Phật giáo liên quan mật thiết đến với các giá trị đạo đức của con người. Môi trường hoàn toàn gắn liền với mọi hành động của con người. Tất cả mọi hành động, tâm tư của con người đều tác động ảnh hưởng đến môi trường và ngược lại. Thành ra, mối quan hệ giữa môi trường với con người là mối quan hệ hổ tương và phụ thuộc lẫn nhau.

Phật giáo cho rằng, con người và các hệ sinh thái, động thực vật cùng hòa điệu với nhau như hơi thở với sự sống con người. Rừng là lá phổi của trái đất, các hệ động thực vật là điều kiện tự nhiên có vai trò quan trọng trong việc bảo vệ hệ sinh thái. Rừng đại diện cho nơi lý tưởng để hành thiền cho các nhà sưLý tưởng sống trong rừng có một vị trí quan trọng trong tư duy Phật giáo và rừng được sử dụng như một thiết bị của thiền địnhĐức Phật đản sinh dưới gốc cây Vô ƯuThành đạo dưới gốc cây Bồ đề và nhập diệt dưới cây Sa lathông điệp này cho thấy Phật giáo luôn gắn liền với thiên nhiên.

Do đó, theo Phật giáo môi trường không nên bị khai thác quá mứcLý tưởng cao cả của Phật giáo đó là nên bảo vệ nguyên vẹn các hiện trạng sinh thái, hợp tác với tự nhiên, không thống trị. Sự phụ thuộc lẫn nhau của con người và tất cả các dạng sống khác trong một chuỗi sinh mệnh cân bằng tinh xảo luôn là một niềm tin cơ bản của Phật giáo.Môi trường sinh thái là bao gồm tất cả những điều kiện xung quanh có liên quan tới sự sống con người. Nó là tập hợp các sinh vật, cùng với các mối quan hệ khác nhau giữa các sinh vật đó và các mối tác động tương hỗ giữa chúng với môi trường. Môi trường sinh thái có mối quan hệ mật thiết đối với sức khỏe của con người. Nếu môi trường sinh thái trong lành, thì cuộc sống con người khỏe mạnh; còn nếu môi trường ô nhiễm thì cuộc sống con người dễ ốm đau, bệnh tật. Nhiều hoạt động của con người tác động tới môi trường tự nhiên, gây ô nhiễm môi trường và làm suy thoái môi trường. Tuy nhiên, với sự hiểu biết ngày càng tăng, con người đã và đang nỗ lực khắc phục tình trạng đó, đồng thời bảo vệ và cải tạo môi trường tự nhiên thông qua các hoạt động bảo vệ môi trường sinh thái.

 Với cái nhìn duyên sinh thì môi trường sinh thái và con người là không thể tách biệt. Rất nhiều lời dạy của đức Phật về môi trường sinh thái được ghi lại trong kinh tạng, và luật tạng. Theo Phật giáocon người và thiên nhiên là không thể tách rời, mà là một chỉnh thể thống nhất, bất phân. Vậy làm sao chúng ta đối phó với thiên nhiên? Chúng ta đối phó với mẹ thiên nhiên như với bản chất và phương cách chúng ta đang đối phó với chính mình. Vì vậy cho nên, chúng ta không nên làm hại chính mình và không nên làm hại thiên nhiên.

Là một phần của sự phát sinh có điều kiệncon người được coi là có ảnh hưởng đến môi trường sinh thái không chỉ thông qua các khía cạnh vật chất thuần túy trong hành động, mà còn thông qua các phẩm chất đạo đứcvô đạo đức của của con người. Đó là hiệu ứng kamic, hiệu ứng liên đới giữa nghiệp và nghiệp quả. Do đó, trong kinh đức Phật dạy rằng, nếu các vị lãnh đạo và người dân của mình hành động bất chính, điều này có ảnh hưởng xấu đến môi trường và các vị thần của nó, dẫn đến hạn hán, mùa màng mất mát, nghèo nàn và thọ mạng của con người ngắn. Ngược lại, hành động đạo đức, hiền thiện sẽ làm cho mưa thuận gió hòa, thiên nhiên yên bình trong sáng và thọ mạng con người cao.

Môi trường theo Phật giáo liên quan mật thiết đến với các giá trị đạo đức của con người. Môi trường hoàn toàn gắn liền với mọi hành động của con người. Tất cả mọi hành động, tâm tư của con người đều tác động ảnh hưởng đến môi trường và ngược lại. Thành ra, mối quan hệ giữa môi trường với con người là mối quan hệ hổ tương và phụ thuộc lẫn nhau.

Phật giáo cho rằng, con người và các hệ sinh thái, động thực vật cùng hòa điệu với nhau như hơi thở với sự sống con người. Rừng là lá phổi của trái đất, các hệ động thực vật là điều kiện tự nhiên có vai trò quan trọng trong việc bảo vệ hệ sinh thái. Rừng đại diện cho nơi lý tưởng để hành thiền cho các nhà sưLý tưởng sống trong rừng có một vị trí quan trọng trong tư duy Phật giáo và rừng được sử dụng như một thiết bị của thiền địnhĐức Phật đản sinh dưới gốc cây Vô ƯuThành đạo dưới gốc cây Bồ đề và nhập diệt dưới cây Sa lathông điệp này cho thấy Phật giáo luôn gắn liền với thiên nhiên.

Do đó, theo Phật giáo môi trường không nên bị khai thác quá mứcLý tưởng cao cả của Phật giáo đó là nên bảo vệ nguyên vẹn các hiện trạng sinh thái, hợp tác với tự nhiên, không thống trị. Sự phụ thuộc lẫn nhau của con người và tất cả các dạng sống khác trong một chuỗi sinh mệnh cân bằng tinh xảo luôn là một niềm tin cơ bản của Phật giáo.


Tóm lạiquan điểm của Phật giáo về sinh thái có thể góp phần hạ thấp sự kiêu ngạo của con người, xem thiên nhiên là sự sống, cần thiết cho sự thay đổi sinh thái cơ bản. Con người phải luôn yêu thiên nhiên và môi trường sống. Vì sự sống còn của thiên nhiên là sự sống còn của con người. Nhà hoạt động Phật giáo có thể tìm thấy sức mạnh bên trong hoặc lòng can đảm đạo đức và từ bi để ra ngoài và giúp thay đổi thế giới này.

coitaba.net (ST)

 

Ý KIẾN ĐỘC GIẢ

KẾT NỐI TRÍ TUỆ

CÕI TA BÀ - SỐNG CHẾT VÀ TÁI SINH
Cẩm nang cho cuộc sống

Phóng hạ đồ đao / Lập địa thành Phật
Biển khổ vô biên / Quay đầu là bờ

Liên hệ: [email protected]